Tiêu chuẩn nhà bếp trong trường trường mầm non

Trong các trường mầm non hiện nay, việc đảm bảo vệ sinh, đặc biệt là khu bếp ăn luôn được các bậc phụ huynh quan tâm. Thậm chí, việc đảm bảo vệ sinh này đã được luật hóa và yêu cầu các trường cần phải tuân theo. SLC Education sẽ chia sẻ với bạn về tiêu chuẩn trường mầm non trong cách xây dựng bếp ăn theo nguyên tắc một chiều để các chủ trường, quản lý nắm được và thực hiện.

Tiêu chuẩn bếp ăn theo nguyên tắc một chiều là gì?

Theo quy định của Bộ Y tế, nguyên tắc bếp ăn một chiều là chuỗi hoạt động của các bộ phận công việc trong bếp ăn công nghiệp tuân thủ theo một chiều nhất định. Tất cả các hoạt động diễn ra theo đúng thứ tự: nguyên liệu đầu vào, sơ chế, lưu trữ, nấu nướng, chia đồ, phục vụ, dọn rửa vệ sinh phải tuân theo một chiều. Thực phẩm sống và chín không được lẫn lộn với nhau.

Việc xây dựng bếp ăn một chiều trong trường mầm non nhằm giúp kiểm soát tốt nhất về chất lượng món ăn, hạn chế tối đa hiện tượng ngộ độc thực phẩm mà các bếp ăn tập thể hay gặp phải. Đồng thời xây dựng bếp ăn một chiều sẽ đảm bảo các quy trình được tuân thủ một cách rõ ràng, quá trình hoạt động được trơn tru hơn, công tác đảm bảo vệ sinh trong trường cũng được nâng cao.

Quy trình theo nguyên tắc bếp ăn 1 chiều đạt tiêu chuẩn trường mầm non - Kho chứa: thực phẩm tươi sống sẽ được các chuyên gia dinh dưỡng nhập về, sau đó phân loại thành các loại thực phẩm đúng nhóm và mang đi lưu trữ ở trong tủ lạnh, tủ mát và ở các giá đỡ của tủ kho. Khu này phải được đặt cách xa nơi để thức ăn chính. - Khu sơ chế: tiến hành sơ chế thực phẩm trước khi mang đi chế biến ở khu sơ chế. Đối với khu sơ chế này, mô hình bếp ăn một chiều trường mầm non phải đảm bảo đầy đủ các dụng cụ như: dao, thớt, các loại chậu, rổ, thùng rác, thiết bị dùng để xay thịt, … - Khu chế biến, tẩm ướp: sau khi sơ chế, đồ ăn sẽ tiếp tục được phân loại. Loại nào nấu thì sẽ đưa ra khu vực bếp nấu hoặc sẽ được bảo quản ở bàn lạnh, tủ mát để chuẩn bị nấu. Còn các món ăn nguội không cần nấu như salat, sẽ được đưa ra khu bếp nguội để chế biến. - Khu vụ nấu nướng: Đây là khâu quan trọng nhất và là trung tâm của gian bếp mầm non một chiều, nó phải đảm bảo có đầy đủ các vật dụng: tủ cơm công nghiệp, bếp rán, bếp hầm, bàn, giá inox, thiết bị giữ nóng thực phẩm, thức ăn, gia vị, … - Khu phân chia thức ăn đã được nấu chín: khu vực phân chia này phải được đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, đảm báo tránh xa những nguyên liệu thô, các nguyên liệu sống, các phần ăn phải được đậy kín nắp trước khi mang cho trẻ. - Khu rửa, vệ sinh: sau khi trẻ ăn xong, các khay đựng phải được đưa vào khu vực vệ sinh, tại đây phải đảm bảo đầy đủ các dung dịch tẩy rửa hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn. Việc xây dựng quy trình bếp ăn theo quy tắc một chiều là một trong những tiêu chuẩn trường mầm non mà các trường mầm non cần phải thực hiện. Việc xây dựng quy trình này sẽ giúp nhà trường giảm thiểu các nguy cơ xảy ra ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo chất lượng bữa ăn và sức khỏe cho các bé, giúp các bé phát triển thể chất, hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí lực. Đồng thời giúp tăng sự tin tưởng của phụ huynh và nâng cao uy tín của nhà trường.
Quy trình theo nguyên tắc bếp ăn 1 chiều đạt tiêu chuẩn trường mầm non
– Kho chứa: thực phẩm tươi sống sẽ được các chuyên gia dinh dưỡng nhập về, sau đó phân loại thành các loại thực phẩm đúng nhóm và mang đi lưu trữ ở trong tủ lạnh, tủ mát và ở các giá đỡ của tủ kho. Khu này phải được đặt cách xa nơi để thức ăn chính.
– Khu sơ chế: tiến hành sơ chế thực phẩm trước khi mang đi chế biến ở khu sơ chế. Đối với khu sơ chế này, mô hình bếp ăn một chiều trường mầm non phải đảm bảo đầy đủ các dụng cụ như: dao, thớt, các loại chậu, rổ, thùng rác, thiết bị dùng để xay thịt, …
– Khu chế biến, tẩm ướp: sau khi sơ chế, đồ ăn sẽ tiếp tục được phân loại. Loại nào nấu thì sẽ đưa ra khu vực bếp nấu hoặc sẽ được bảo quản ở bàn lạnh, tủ mát để chuẩn bị nấu. Còn các món ăn nguội không cần nấu như salat, sẽ được đưa ra khu bếp nguội để chế biến.
– Khu vụ nấu nướng: Đây là khâu quan trọng nhất và là trung tâm của gian bếp mầm non một chiều, nó phải đảm bảo có đầy đủ các vật dụng: tủ cơm công nghiệp, bếp rán, bếp hầm, bàn, giá inox, thiết bị giữ nóng thực phẩm, thức ăn, gia vị, …
– Khu phân chia thức ăn đã được nấu chín: khu vực phân chia này phải được đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, đảm báo tránh xa những nguyên liệu thô, các nguyên liệu sống, các phần ăn phải được đậy kín nắp trước khi mang cho trẻ.
– Khu rửa, vệ sinh: sau khi trẻ ăn xong, các khay đựng phải được đưa vào khu vực vệ sinh, tại đây phải đảm bảo đầy đủ các dung dịch tẩy rửa hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn.
Việc xây dựng quy trình bếp ăn theo quy tắc một chiều là một trong những tiêu chuẩn trường mầm non mà các trường mầm non cần phải thực hiện. Việc xây dựng quy trình này sẽ giúp nhà trường giảm thiểu các nguy cơ xảy ra ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo chất lượng bữa ăn và sức khỏe cho các bé, giúp các bé phát triển thể chất, hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí lực. Đồng thời giúp tăng sự tin tưởng của phụ huynh và nâng cao uy tín của nhà trường.

Quy trình theo nguyên tắc bếp ăn 1 chiều đạt tiêu chuẩn trường mầm non

– Kho chứa: thực phẩm tươi sống sẽ được các chuyên gia dinh dưỡng nhập về, sau đó phân loại thành các loại thực phẩm đúng nhóm và mang đi lưu trữ ở trong tủ lạnh, tủ mát và ở các giá đỡ của tủ kho. Khu này phải được đặt cách xa nơi để thức ăn chính.
– Khu sơ chế: tiến hành sơ chế thực phẩm trước khi mang đi chế biến ở khu sơ chế. Đối với khu sơ chế này, mô hình bếp ăn một chiều trường mầm non phải đảm bảo đầy đủ các dụng cụ như: dao, thớt, các loại chậu, rổ, thùng rác, thiết bị dùng để xay thịt, …
– Khu chế biến, tẩm ướp: sau khi sơ chế, đồ ăn sẽ tiếp tục được phân loại. Loại nào nấu thì sẽ đưa ra khu vực bếp nấu hoặc sẽ được bảo quản ở bàn lạnh, tủ mát để chuẩn bị nấu. Còn các món ăn nguội không cần nấu như salat, sẽ được đưa ra khu bếp nguội để chế biến.
– Khu vụ nấu nướng: Đây là khâu quan trọng nhất và là trung tâm của gian bếp mầm non một chiều, nó phải đảm bảo có đầy đủ các vật dụng: tủ cơm công nghiệp, bếp rán, bếp hầm, bàn, giá inox, thiết bị giữ nóng thực phẩm, thức ăn, gia vị, …
– Khu phân chia thức ăn đã được nấu chín: khu vực phân chia này phải được đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, đảm báo tránh xa những nguyên liệu thô, các nguyên liệu sống, các phần ăn phải được đậy kín nắp trước khi mang cho trẻ.
– Khu rửa, vệ sinh: sau khi trẻ ăn xong, các khay đựng phải được đưa vào khu vực vệ sinh, tại đây phải đảm bảo đầy đủ các dung dịch tẩy rửa hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn.
Việc xây dựng quy trình bếp ăn theo quy tắc một chiều là một trong những tiêu chuẩn trường mầm non mà các trường mầm non cần phải thực hiện. Việc xây dựng quy trình này sẽ giúp nhà trường giảm thiểu các nguy cơ xảy ra ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo chất lượng bữa ăn và sức khỏe cho các bé, giúp các bé phát triển thể chất, hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí lực. Đồng thời giúp tăng sự tin tưởng của phụ huynh và nâng cao uy tín của nhà trường.
Có thể bạn quan tâm:

Tags: , ,